Kết quả tìm kiếm cho "với diện mạo mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3176
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Bình dị giữa đời thường, ông Lưu Thiện Tính (43 tuổi), Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp Ba Biển B, xã Tây Yên và ông Trương Trung Quân (76 tuổi), Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh ấp Tây Sơn 3, xã An Biên, bền bỉ học và làm theo Bác bằng những việc làm thiết thực, thấm đẫm nghĩa tình.
Phong trào thi đua “Dân vận khéo” luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh triển khai với nhiều hình thức, nội dung thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh…
Ba bộ sưu tập được công nhận bảo vật quốc gia gồm đầu phượng thuộc triều đại nhà Lý (thế kỷ 11-12), bình ngự dụng từ thời Lê sơ (thế kỷ 15) và bộ gốm Trường Lạc thuộc thời kỳ Lê sơ (thế kỷ 15-16).
Từ những căn nhà tạm bợ, người có công với cách mạng được an cư trong mái ấm vững chãi. Mỗi ngôi nhà mới là sự tri ân của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đối với công lao của những người có công.
Thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tập trung cao độ, dồn mọi tâm huyết và nguồn lực để thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, là khát vọng lớn lao, định hình con đường phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong bối cảnh mới.
Sau 10 năm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nước mắm Phú Quốc đang từng bước khẳng định vị thế tại thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để giữ gìn thương hiệu và phát triển sản phẩm nước mắm truyền thống này, cần vượt qua nhiều thách thức về bảo hộ thương hiệu, chất lượng sản phẩm và cạnh tranh quốc tế.
Nhập ngũ vào đơn vị, Thắng "còm" nổi bật không phải bởi dáng người cao gầy hay khuôn mặt thư sinh mà bởi khả năng vẽ đặc biệt.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Hướng tới Tuần lễ Cấp cao APEC 2027, An Giang đang khẩn trương chuẩn bị, tập trung đầu tư hạ tầng, chỉnh trang đô thị và nâng cao chất lượng dịch vụ. Xác định đây là cơ hội “vàng” để bứt phá, tỉnh đang tăng tốc triển khai hàng loạt dự án trọng điểm, sẵn sàng tổ chức thành công sự kiện đối ngoại tầm vóc quốc tế.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…